Chủ nghĩa bài Do Thái

Phân biệt tuổi tác • Phân biệt chủng tộc • Phân biệt quốc tịch • Phân biệt vùng miền • Phân biệt giới tính • Phân biệt tình trạng sức khỏe • Phân biệt ngôn ngữ • Phân biệt giàu nghèo • Phân biệt văn hóa  • Ghê sợ đồng tính • Ghê sợ song tính • Ghê sợ vô tính • Kỳ thị loài • Bảo thủ về tôn giáo • Phân biệt đối xử ngược • Chủ nghĩa địa phương • Chủ nghĩa bài ngoại • Chủ nghĩa dân tộc cực đoanMỹ • Ả Rập • Trung Hoa • Anh • Pháp • châu Âu • Nhật Bản • Triều Tiên • Nga • Do Thái • người da trắngChủ nghĩa Đại Hán • Da trắng thượng đẳng • Da đen thượng đẳngThanh trừng • Diệt chủng • Gia trưởng • Pogrom • Chiến tranh sắc tộc • Nô lệ • Tội ác do thù hậnKu Klux Klan • Chủ nghĩa tân phát xít • Đảng Nazi Hoa KỳQuyền của người tự kỷ • Chủ nghĩa bãi nô • Quyền trẻ em • Quyền công dân • Quyền lợi người khuyết tật • Bình đẳng nam nữ • Bình đẳng sắc tộc • Bình đẳng tôn giáo
Kỳ thị
ApartheidChống kỳ thị
Giải phóng • Quyền công dân • Bình đẳng giới • Phân bổChủ nghĩa bài Do Thái (tiếng Anh: antisemitism) là một sự thù địch hoặc thành kiến, hay phân biệt đối xử đối với người Do Thái với danh nghĩa một nhóm chủng tộc hoặc tôn giáo. Nó có thể ở nhiều mức độ, từ sự căm ghét cá nhân cho đến các hành động khủng bố bạo lực được thể chế hóa. Ví dụ cực đoan nhất của hiện tượng này là hệ tư tưởng của chủ nghĩa Phát xít của Adolf Hitler – cái đã dẫn đến cuộc diệt chủng người Do Thái ở châu Âu.Gốc từ Semite đưa đến ấn tượng sai lầm rằng chủ nghĩa antisemit chống lại tất cả người Semit, trong đó có người Ả Rập, người Assyriangười Aram. Từ Antisemitismus xuất hiện trong in ấn lần đầu ở Đức năm 1879[1] để nó nghe có vẻ như một thuật từ khoa học thay cho Judenhass ('ghét người Do Thái'),[2][3][4][5][6][7] kể từ đó từ này trở nên thông dụng.[8][2][9]